Những nơi đẹp nhất hành tinh ít người đặt chân đến nhất

   


                                                                       1.Thác hanokava hawai

 Nó được đặt tên theo dòng sông dài Honokohau chảy từ đỉnh Puu Kukui, nơi hàng năm nhận lượng mưa lên tới 9.000mm, cũng là khu vực được cho là có lượng mưa cao nhất thế giới.                                                            (2.) Dallol, Ethiopia
Nơi đây được giới săn ảnh mệnh danh là địa ngục của Trái Đất. hay núi lửa trên cạn thấp nhất thế giới. Nguyên nhân là bởi với môi trường có độ muối cao kỉ lục, không có loài động vật và thực vật nào có thể tồn tại. Và việc con người không thể đặt chân khám phá nơi này cũng là điều dễ hiểu.                                                                





Dallol nằm ở vùng trũng của sa mạc Danakil, nằm phía Đông Bắc Ethiopia. Khu vực bí ẩn này nằm dưới mực nước biển 116m, nhiệt độ trung bình hàng năm là 35 độ C. Gần đó là núi lửa Dallol, từng phun trào vào cuối năm 1926. Nơi này cực kỳ nóng và siêu mặn, là mồ chôn cho bất cứ sự sống nào song lại là thiên đường của những tay săn ảnh dũng cảm. Song họ cũng không thể đứng ở đây lâu nếu không muốn bỏ mạng.                                                                                 


                                      
Nhung noi ky thu tren Trai dat van con la an so voi con nguoi hinh anh 1
3.Đỉnh Gangkhar Puensum, Bhutan: Đỉnh núi cao thứ 40 thế giới nằm ở biên giới Bhutan và vẫn chưa có ai chinh phục thành công. Môi trường trên núi khắc nghiệt, lạnh giá và gió to, với một con dốc dựng đứng dẫn lên đỉnh. Từ năm 1987, chính phủ Bhutan đã ban hành lệnh cấm leo Gangkhar Puensum vì lý do tâm linh.             

4.Hồ trong rừng, Nga











(Ảnh: earth-chornicles)

Hiện tại, vị trí chính xác của hồ bí ẩn này vẫn chưa xác định được rõ ràng. Một số người cho rằng có thể nó nằm trong khu vực Tyumen của Nga. Làm thế nào hồ nước này có thể tọa lạc giữa rừng sâu như vậy? Thật khó lý giảỉ.      vv.                         


                                                                    5.  Tepui, Venezuela






(Ảnh: kn3)
(Ảnh:  blazepress  )

Theo ngôn ngữ của những người dân bản địa ở Gran Sabana, Tepui có nghĩa là “ngôi nhà của các vị Thần”. Nơi đây  có những cấu trúc tự nhiên hùng vĩ, gây choáng ngợp và kinh ngạc. Chắc hẳn không nhà leo núi nào đủ sức leo lên đỉnh những ngọn núi này.                               

                                                                           6.NÚI ATHOS MACEDONIA (HY LẠP)
  • (Nguồn: PoundTravel.uk)
    Núi Athos là ngọn núi hùng vĩ, nơi tọa lạc của 20 tu viện lớn nhỏ. Tuy nhiên, tất cả mọi người đều bị cấm đặt chân đến đây. Nếu vi phạm có thể bị lãnh mức án một năm tù. Chẳng ai muốn bị bỏ tù chỉ thì muốn khám phá nơi này đâu nhỉ?                        


                                                                               7. TỈNH MOTOU TÂY TẠNG TRUNG QUỐC                                                   
(Nguồn: shihan shan)
Motuo được mệnh danh là vùng đất Phật thiêng liêng và bí ẩn nhất của trung quốc Không hề có đường mòn để đi lên đây. Nếu muốn đặt chân đến vùng đất này thì phải đi bộ băng rừng núi và phải đi qua cây cầu mỏng manh khi dưới chân là miệng vực sâu thẳm. Bạn có đủ can đảm để chinh phục nơi này không?                                           8. Núi Gangkhar Puensum
Đỉnh núi cao nhất thế giới chưa có người chinh phục là Gangkhar Puensum. Ảnh: Getty
Đỉnh núi cao nhất thế giới chưa có người chinh phục tới là Gangkhar Puensum, cao 7.570 m. Gangkhar Puensum nằm trên biên giới giữa Bhutan và Tây Tạng. Khi ngọn núi lần đầu tiên được khảo sát và đưa vào bản đồ năm 1922, các thông số sai lệch rất nhiều. Gần đây, loạt bản đồ mới lại cho thấy đỉnh núi ở một vị trí khác với độ cao thay đổi. Trên thực tế, một trong những đội khảo sát đầu tiên đã không thể tìm thấy Gangkhar Puensum.
Người Bhutan tin rằng những ngọn núi cao ngất là nơi các linh hồn cư ngụ. Chính phủ nước này chỉ bắt đầu mở cửa các hoạt động leo núi vào năm 1983, một vài đoàn thám hiểm được phép lên đường. Từ 1985 tới 1986, bốn đoàn thám hiểm đều thất bại. Năm 1994, chính phủ ban lệnh cấm chinh phục những ngọn núi trên 6.000 m để tôn trọng tín ngưỡng của người dân. Kể từ năm 2004, hoạt động leo núi hoàn toàn bị cấm.               


  •   

  •                                        

    Comments